cách chữa bệnh á sừng
Dinh dưỡng khỏe

Cách chữa bệnh á sừng hiệu quả nhất

Bệnh á sừng được xem là 1 bệnh lý có liên quan đến da, thường xuất hiện nhiều nhất vào mùa lạnh. Nếu bạn không thực hiện cách chữa bệnh á sừng sớm và phát hiện các dấu hiệu kịp thời thì tình trạng bệnh sẽ trầm trọng hơn rất nhiều.

Ngoài ra bệnh á sừng còn được biết đến là 1 căn bệnh có liên quan đến viêm da. Nếu bạn không nhanh chóng phát hiện và tìm ra phương pháp điều trị thích hợp nhất thì sẽ rất nguy hiểm. Sau đây sẽ hướng dẫn cho bạn các cách chữa bệnh á sừng hiệu quả nhất bằng cách phương pháp điều trị dân gian.

Các cách chữa bệnh á sừng hiệu quả nhất

1.1. Dùng lá trầu không để điều trị bệnh á sừng

Cách chữa bệnh á sừng hiệu quả và nhanh chóng nhất đó là dùng lá trầu không. Lá trầu không có công dụng rất vượt trội vì thành phần chứa bên trong lá trầu không rất nổi trội. Thành phần lá trầu không có chứa nhiều chất estragol, methyl eugenol, allylcatechol… có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng, diệt nấm trong cơ thể rất tốt và hiệu quả. Ngoài ra nếu bạn tắm với nước lá trầu còn giúp sát trùng rất hiệu quả. Đồng thời có khả năng giúp loại bỏ được các loại bụi bẩn, vi khuẩn trên da rất hiệu quả. Từ đó có thể ngăn chặn được nguy cơ da bị nhiễm trùng ở da đáng kể. Có 2 cánh sử dụng lá trầu để chữa bệnh á sừng hiệu quả, đó là uống trực tiếp và dùng lá trầu không làm nước tắm.

cách chữa bệnh á sừng
Dùng lá trầu không làm nước tắm để chữa bệnh á sừng

Cách uống trực tiếp nước lá trầu không để điều trị bệnh

  • Bước đầu tiên là bạn sẽ rửa sạch khoảng 15 lá trầu, nhớ là không bánh tẻ và ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ sạch vi khuẩn.
  • Tiếp theo là vớt chúng ra và để lá thật ráo nước.
  • Sau đó mới cắt nhỏ lá ra và đun sôi trong thời gian khoảng 15 phút.
  • Sau thời gian đó mới tiếp tục đem lọc lấy nước. Cuối cùng là chia thành 2 phần riêng biệt uống trong ngày.
  • Ngoài ra trong trường hợp nếu nấu quá nhiều nước, bạn có thể sử dụng lượng nước dư thừa đó để vệ sinh, sát trùng cho da cũng rất là hiệu quả.

Cách dùng dùng lá trầu làm nước tắm

  • Đầu tiên bạn chỉ cần đem lá trầu không đi rửa sạch khoảng 30 lá trầu không. Và ngâm với nước muối loãng trong thời gian 20 phút để loại bỏ sạch hết vi khuẩn.
  • Tiếp theo, bạn chỉ cần dùng tay vò nhẹ để lá chỉ hơi nát ra mà thôi.
  • Sau đó bạn mới cho lá đã vò vào nồi, bắt nước và đun sôi cùng với 3 lít nước cho thêm vào.
  • Nhớ là đun lửa nhỏ và để trong khoảng 10 phút kể từ khi nước sôi.
  • Cuối cùng bạn chỉ cần chờ nước nguội rồi lấy một chút nước ra cho vào ly để uống. Phần nước còn bạn sẽ dùng để tắm. Nếu bạn kiên trì thực hiện thì bệnh sẽ mau chóng biến mất.

1.2. Dùng dầu dừa để điều trị bệnh á sừng

Cách chữa bệnh á sừng phổ biến tiếp theo đó là dùng dầu dừa để trị bệnh. Thực chất dầu dừa đã được sử dụng rất nhiều với vai trò giúp dưỡng ẩm cho da, giúp làm mượt tóc, trị vảy nến,…cực kỳ hiệu quả. Ngoài ra, dầu dừa còn được xem là cách chữa bệnh á sừng rất hiệu quả mà người bị bệnh không nên bỏ qua phương thuốc trị bệnh hữu hiệu này. Bởi thành phần có chứa bên trong củ dầu dừa có chứa rất nhiều chất vitamin E, các loại acid béo chưa no. Những chất này có tác dụng giúp dưỡng ẩm, làm mềm da rất hiệu quả. Bên cạnh đó, dầu dừa còn có công dụng giúp kháng khuẩn, chống viêm cực kỳ là hiệu quả. 

  • Đầu tiên là bạn cần phải làm sạch vùng da đang bị á sừng và thấm khô bằng khăn bông.
  • Tiếp theo bạn mới bắt đầu cho thêm vài giọt tinh dầu dừa vào vị trí mà da bạn đang bị tổn thương và nhẹ nhàng massage trong khoảng 10 phút.
  • Sau đó mới dùng khăn lau lượng dầu dừa dư thừa trên da và nhớ là phải giữ vùng da đó luôn được sạch sẽ.
  • Nếu bạn kiên trì thực hiện phương pháp này, chỉ sau 1 thời gian ngắn, bạn cảm nhận được da của bạn sẽ trở nên mềm mịn, bớt khô hơn 1 cách rất đáng kể.

Bệnh á sừng là bệnh gì?

Bệnh á sừng là hiện tượng mà trên da của bạn bắt đầu xuất hiện các lớp da bị tróc, khô. Hiện tượng này xuất hiện do lớp sừng trên bề mặt da chưa được chuyển hóa hoàn thiện, vì vậy mà còn sót lại phần nhân và nguyên nhân khiến da chưa được chuyển hóa. Khi mắc bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện nhiều dấu hiệu khác thường khác trên bề mặt da. Đặc biệt là ở các vị trí như đầu ngón tay, ngón chân, kẽ chân, gót chân…Các triệu chứng này có thể xuất hiện duy nhất tại một vị trí nào đó trên cơ thể nhưng cũng có nhiều trường hợp là chúng sẽ xảy ra cùng lúc tại nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể. Điều này sẽ làm tăng sự khó chịu cho người bệnh lên cao hơn. Ngoài ra đối với những người có thói quen thường xuyên cọ xát tay, chân. Hay ngón chân vào giày trong lúc di chuyển sẽ rất dễ mắc phải căn bệnh á sừng này. Vì vậy nếu ai đang có thói quen này thì nên lưu ý nhiều hơn và phòng tránh.

cách chữa bệnh á sừng
Thường xuyên bị ngứa ngáy là dấu hiệu của bệnh á sừng

Những dấu hiệu nhận biết bệnh á sừng

3.1. Da thường xuyên bị khô, bị nứt nẻ, bị bong tróc

Có thể nói nguyên nhân là do các tế bào da đã bị khô ráp quá nhiều và lớp sừng quá dày. Vì vậy mà làm da bị bong ra ngoài, nứt nẻ, thậm chí là bị sưng tấy tạo nên những đường rãnh phồng phồng trên da. 

3.2. Thường xuyên bị ngứa ngáy

Thường thì cảm giác ngứa ngáy sẽ xuất hiện ngay tại vị trí mà da bong tróc. Thực tế nếu bạn càng gãi mạnh thì càng gây tổn thương nặng cho da. Chẳng những vậy còn tạo điều kiện cho vi khuẩn từ đó xâm nhập vào mà gây bệnh. Nếu để tình trạng này kéo dài, tình trạng bệnh sẽ trở nặng hơn rất nhiều.

Có thể bạn chưa xem:

  1. máy chạy bộ
  2. ghế massage
  3. xe đạp tập thể dục

3.3. Bị đau rát và bị chảy máu

Khi da của bạn bắt đầu nứt nẻ, bong tróc, lúc này cũng sẽ tạo nên các đường nứt sâu. Lâu ngày các đường nứt này sẽ khiến cho da bạn bị chảy máu và gây ra cảm giác bị đau rát, khó chịu.

Cách chữa bệnh á sừng đã được nêu ra trong bài viết 1 cách rất cụ thể và đầy đủ mà bạn không nên bỏ qua. Bên cạnh đó bạn cần để ý đến sức khỏe của bản thân nhiều hơn để nhanh chóng nhận ra các dấu hiệu bệnh. Để từ đó bạn có thể tìm ra được phương pháp điều trị thích hợp nhất. Ngoài ra nếu bạn muốn tình trạng bệnh cải thiện nhanh chóng bạn cần kiên trì thực hiện phương pháp này liên tục, đừng để bị gián đoạn.

Bình luận

LEAVE A RESPONSE

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *