Bạch cầu trung tính tăng lên khi nào
Sức khỏe

Bạch cầu trung tính tăng lên khi nào ở phụ nữ mang thai?

Người bình thường có công thức máu gồm 3 yếu tố chính là bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu. Trong quá trình mang thai, mẹ sẽ thấy kết quả xét nghiệm máu và trị số bạch cầu tăng cao. Vậy số lượng bạch cầu trung tính tăng lên khi nào ở phụ nữ mang thai?

Bạch cầu trung tính đóng vai trò quan trọng bên trong máu. Chúng giúp lại vi khuẩn xâm nhập và rất cần thiết cho cả sức khỏe, tinh thần của bạn. Khi số lượng bạch cầu trung tính tăng cao báo hiệu sức khỏe bạn đang gặp vấn đề. Vậy bạch cầu trung tính có nguồn gốc từ đâu và đóng vai trò gì? Bài viết sau sẽ cho bạn biết bạch cầu trung tính tăng lên khi nào đối với mẹ bầu?

Bạch cầu bình thường là gì?

Trước khi tìm hiểu bạch cầu trung tính tăng lên khi nào ở phụ nữ mang thai. Bạn nên tìm hiểu số lượng bạch cầu trung tính bình thường như thế nào.

1.1. Khái niệm

Bạch cầu là loại tế bào có vai trò như một phần của hệ thống miễn dịch của con người. Nó giúp bảo vệ cơ thể bạn khỏi tình trạng nhiễm trùng và những bệnh tật. Số lượng bạch cầu trong 1 đơn vị máu của con người được ký hiệu là WBC. Với những người bình thường thì giá trị trung bình của WBC là khoảng 7.000 bạch cầu/mm3 máu. Nếu trong những trường hợp mắc các bệnh nhiễm khuẩn và bạch huyết dạng cấp tính. Thì trong trường hợp này số lượng bạch cầu sẽ tăng cao.

Bạch cầu trung tính tăng lên khi nào
Bạch cầu giúp bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng và bệnh tật

1.2. Phân loại

Bạch cầu được phân loại bao gồm những loại sau:

  • Bạch cầu đa nhân trung tính từ 1.700 đến 7000 trong 1mm3
  • Bạch cầu đa nhân ái toan từ 50 đến 500 trong 1mm3
  • Bạch cầu đa nhân ái kiềm từ 10 đến 50 trong  mm3
  • Bạch cầu mono bào từ 100 đến 1000 trong 1mm3
  • Bạch cầu lympho từ 1.000 đến 4.000 trong 1mm3

Bạch cầu trung tính tăng lên khi nào ở phụ nữ mang thai?

Số lượng bạch cầu trung tính tăng trong trường hợp nào của phụ nữ mang thai? Nếu số lượng trên 8.000/ml là bạch cầu cao và trên 100.000/ml thì có thể nghĩ đến một bệnh lý khác. Đặc biệt là khi bị mắc bệnh ung thư của hệ tạo máu ( còn gọi là bạch cầu mạn hay bạch cầu cấp).

Bạch cầu là một loại tế bào máu có khả năng chống lại sự xâm nhập và tấn công của vi khuẩn. Từ đó, có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và tạo sức đề kháng cho cơ thể. Bạch cầu trung tính ở phụ nữ mang thai trong trường hợp sau:

2.1. Nhiễm trùng

Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng này ở mẹ bầu. Khi cơ thể mẹ bị nhiễm trùng sẽ việc sản xuất bạch cầu tăng lên một cách đột ngột. Từ đó, có thể giúp bảo vệ cơ thể cơ thể tránh khỏi sự tấn công của vi khuẩn gây hại.

Bạch cầu trung tính tăng lên khi nào
Bạch cầu trung tính tăng cao khi bị nhiễm trùng

2.2. Di truyền

Nếu trong gia đình của mẹ bầu có người đã từng bị mắc bệnh bạch cầu trung tính tăng cao. Thì có khả năng nhiễm bệnh của mẹ cũng cao hơn so với người bình thường.

2.3. Rối loạn di truyền

Số lượng bạch cầu trung tính tăng lên khi nào ở phụ nữ mang thai? Đây là do mẹ mắc phải những bệnh rối loạn di truyền như hội chứng Down, hội chứng bloom, Fanconi,…

Một số trường hợp bạch cầu trung tính tăng do hút thuốc lá và sống trong môi trường bức xạ. Người thường xuyên tiếp xúc với nhiều hóa chất gây độc hại cũng khiến bạch cầu tăng cao.

2.4. Điều trị ung thư

Điều trị bệnh ung thư cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng bạch cầu trung tính tăng cao. Khi điều trị ung thư như hóa trị, xạ trị sẽ làm cho lượng bạch cầu tăng lên một cách đột ngột.

Dấu hiệu nhận biết bạch cầu trung tính tăng cao ở phụ nữ mang thai

Với câu hỏi số lượng bạch cầu trung tính tăng lên khi nào chắc hẳn bạn đã có câu trả lời. Tùy thuộc vào mức độ và nguyên nhân làm cho bạch cầu trung tính tăng cao. Mà chị em phụ nữ sẽ có những triệu chứng từ nhẹ đến nghiêm trọng như:

Bạch cầu trung tính tăng lên khi nào
Trong thời gian thai kỳ nên xét nghiệm máu để kiểm soát chỉ số bạch cầu
  • Cơ thể thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó chịu và tinh thần  căng thẳng,… Một số mẹ thường có cảm giác chung là sức khỏe của mình không được tốt.
  • Sốt vặt nhưng không rõ nguyên nhân gây bệnh và kèm theo cơ thể bị nhiễm trùng.
  • Cảm thấy khó thở, yếu cơ, vết thương lâu lành hơn so với bình thường. Hoặc các mẹ thấy có vết bầm tím xuất hiện mặc dù không hề va đập.
  • Xuất hiện tình trạng chảy máu cam mà không rõ nguyên nhân.

Để xác định việc chuẩn xác xem có bị tăng số lượng bạch cầu trung tính hay không. Các mẹ bầu hãy đến những cơ sở y tế để tiến hành xét nghiệm máu. Việc xét nghiệm này sẽ giúp loại trừ những trường hợp gây nguy hiểm hơn như bạch cầu cấp hoặc ung thư máu.

Bài viết trên cũng đã cho bạn biết số lượng bạch cầu trung tính tăng lên khi nào? Nhìn chung tình trạng tăng bạch cầu này không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, bạn cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng và đạm qua nhiều loại rau xanh, trái cây. Ngoài ra, mẹ nên đến bác sĩ ngay khi nhận thấy bất kỳ triệu chứng bất thường nào.

Bình luận

LEAVE A RESPONSE

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *